Những câu hỏi liên quan
Dũng Dương
Xem chi tiết
Lee Yeong Ji
29 tháng 8 2021 lúc 8:38

 

Tóm tắt: \(R_1=2R_2\), U = 42V, I = 6A. \(R_1,\)\(R_2=?\)

Bài giải: 

Điện trở của toàn mạch điện là: R = \(\dfrac{U}{I}\) = \(\dfrac{42}{6}\) = 7Ω

Có: \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\) mà \(R_1=2R_2\) => \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{2R_2}+\dfrac{1}{R_2}\) = \(\dfrac{3}{2R_2}\)

=> \(\dfrac{1}{7}=\dfrac{3}{2R_2}\) => \(2R_2=21\) => \(R_2=10,5\Omega\) 

Có: \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\) => \(\dfrac{1}{R_1}=\dfrac{1}{R_{tđ}}-\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10,5}=\dfrac{1}{21}\) 

=> \(R_1=21\Omega\)

 

 

Bình luận (1)
Hoàngnk Trần
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 10 2021 lúc 17:43

Bài 1.

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{75}{2,5}=30\Omega\)

Có \(R_1ntR_2\Rightarrow R_1+R_2=30\) \(\Rightarrow2R_2+R_2=30\Rightarrow R_2=10\Omega\)

\(\Rightarrow R_1=30-R_2=30-10=20\Omega\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
23 tháng 10 2021 lúc 17:47

BÀI 2.

Ta có:  \(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{45}{2,5}=18\Omega\)

Mà \(R_1//R_2\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)

Lại có:  \(R_1=\dfrac{3}{2}R_2\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{\dfrac{3}{2}R_2}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{18}\) \(\Rightarrow R_2=30\Omega\)

 

 

Bình luận (0)
An Nhiên
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
22 tháng 8 2021 lúc 11:04

Tóm tắt

R1 = 12Ω

R2 = 24Ω

U = 4V

a) R = ?

b) I1 , I2 = ?

  a)                                Điện trở tương đương 

                              R  =\(\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{12.24}{12+24}=8\) (Ω)

  b)        Có :              U = U1 = U2 = 4V (vì R1 // R2)

                                     I1 = \(\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{4}{12}=0,3\left(A\right)\)

                                     I2 = \(\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{4}{24}=\dfrac{1}{6}\left(A\right)\)

                                          ⇒ I = I1 + I2

                                                = 0,3 + \(\dfrac{1}{6}\)

                                                = 0,5 (A)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Khoa Huu
Xem chi tiết
Rhider
25 tháng 11 2021 lúc 8:05

TK

 

Ta có R1//R2=>Rtd=I1=U1R1=1212=1AI1=U1R1=1212=1A

=>

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Gia Tuệ
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
17 tháng 12 2022 lúc 21:01

a)\(R_1//R_2\)\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{5\cdot10}{5+10}=\dfrac{10}{3}\Omega\)

b)\(U_1=U_2=U=12V\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{5}=2,4A\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{10}=1,2A\)

\(I=I_1+I_2=2,4+1,2=3,6A\)

c)Công sản ra của đoạn mạch: 

\(A=UIt=12\cdot3,6\cdot10\cdot60=25920J=25,92kJ\)

Bình luận (1)
Bảo Duy
Xem chi tiết
nthv_.
8 tháng 10 2021 lúc 8:49

Tóm tắt:

R1//R2//R3

R1 = 25\(\Omega\)

R2 = 50\(\Omega\)

R3 = 50\(\Omega\)

a. R = ?\(\Omega\)

U = 37,5V

b. I = I1 = I2 = I3 = ?A

GIẢI:

a. Điện trở tương đương: R  = (R1.R2.R3) : (R1.R2 + R2.R3 + R1.R3) = (25.50.50) :(25.50 + 50.50 + 25.50) = 12,5 (\(\Omega\))

b. Do mạch mắc song song nên U = U1 = U2 = U3 = 37,5V

Cường độ dòng điện qua các điện trở và dòng điện trong mạch kín:

I = U : R = 37,5 : 12,5  = 3(A)

I1 = U1 : R1 = 37,5 : 25 = 1,5 (A)

I2 = U2 : R2 = 37,5 : 50 = 0,75 (A)

I3 = U3 : R3 = 37,5 : 50 = 0,75 (A)

Bình luận (0)
Lấp La Lấp Lánh
8 tháng 10 2021 lúc 8:50

a) Do 3 mạch điện mắc song song nên:

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{25}+\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{50}=\dfrac{2}{25}\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=12,5\left(\Omega\right)\)

b) Do R1//R2//R3

\(\Rightarrow U=U_1=U_2=U_3=37,5\left(V\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{37,5}{25}=1,5\left(A\right)\\I_2=I_3=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{37,5}{50}=0,75\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow I=I_1+I_2+I_3=1,5+0,75+0,75=3\left(A\right)\)

Bình luận (0)
Anh Đào Mai
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
28 tháng 10 2021 lúc 19:17

\(R_{tđ}=\dfrac{60}{9}=\dfrac{20}{3}\Omega\)

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\)\(\Rightarrow\dfrac{1}{3R_3}+\dfrac{1}{\dfrac{3}{2}R_3}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{\dfrac{20}{3}}\Rightarrow R_3=13,3\Omega\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1=13,3\cdot3=39,9\Omega\\R_2=13,3\cdot2=26,6\Omega\end{matrix}\right.\)

Do \(R_1//R_2//R_3\)\(\Rightarrow U_1=U_2=U_3=U_m=60V\)

\(\Rightarrow I_1=\dfrac{60}{39,9}=1,504A\)

    \(I_2=\dfrac{60}{26,6}=2,256A\)

    \(I_3=\dfrac{60}{13,3}=4,5A\)

Bình luận (0)
Collest Bacon
Xem chi tiết
missing you =
27 tháng 8 2021 lúc 19:13

R1//R2

a,\(=>Rtd=\dfrac{R1R2}{R1+R2}=\dfrac{8.12}{8+12}=4,8\Omega\)

\(=>I1=\dfrac{U}{R1}=\dfrac{24}{8}=3A=>I2=\dfrac{U}{R2}=\dfrac{24}{12}=2A\)

b,\(=>Pab=U.Im=24\left(I1+I2\right)=24.5=120W\)

\(=>A=UIt=24.5.12.60=86400J\)

c,\(=>R1=\dfrac{pl}{S}=>l1=\dfrac{R1S}{p}=\dfrac{8.6.10^{-7}}{0,5.10^{-6}}=9,6m\)

d, R1 nt R2 nt R3

\(=>Im=\dfrac{U}{R1+R2+R3}=\dfrac{24}{25}A\)

 

Bình luận (1)
123 123
Xem chi tiết
nthv_.
13 tháng 11 2021 lúc 17:21

b. \(R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{12\cdot8}{12+8}=4,8\Omega\)

c. \(U=U1=U2=6V\left(R1//R2\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=6:12=0,5A\\I2=U2:R2=6:8=0,75A\\I=I1+I2=0,5+0,75=1,25A\end{matrix}\right.\)

d. \(R'=R3+R=3,2+4,8=8\Omega\)

\(\Rightarrow I'=U:R'=6:8=0,75A\)

Bình luận (1)
Cherry
13 tháng 11 2021 lúc 17:38
Anser reply image Anser reply image 
Bình luận (2)